Nghị định 99CP ngày 27 tháng 10 năm 2011 hướng dẫn thi hành luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng | Ngày ký: | 27-10-2011 | Áp dụng từ: | 15-12-2011 | Hướng dẫn: | Bộ Công Thương (quản lý nhà nước về bảo vệ người quyền lợi người tiêu dùng)
|
|
Trích yếu | | Nghị định quy định việc - bảo vệ người tiêu dùng trong giao dịch với người kinh doanh nhỏ (cá nhân hoạt động thương mại độc lập, thường xuyên không phải đăng ký kinh doanh); - một số phương thức giao kết hợp đồng với người tiêu dùng; - quản lý thông qua việc đăng ký hợp đồng theo mẫu và điều kiện giao dịch chung - việc thực hiện yêu cầu bảo vệ quyề[...] |
Mục lục
CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
Điều 2. Đối tượng áp dụng
Điều 3. Giải thích từ ngữ
CHƯƠNG II BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG GIAO DỊCH VỚI CÁ NHÂN HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐỘC LẬP, THƯỜNG XUYÊN KHÔNG PHẢI ĐĂNG KÝ KINH DOANH Điều 4. Trách nhiệm của cá nhân hoạt động thương mại độc lập, thường xuyên không phải đăng ký kinh doanh
Điều 5. Trách nhiệm của Ban quản lý chợ, thương nhân kinh doanh chợ, trung tâm thương mại
Điều 6. Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp xã
CHƯƠNG III HỢP ĐỒNG GIAO KẾT VỚI NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ ĐIỀU KIỆN GIAO DỊCH CHUNG MỤC 1 KIỂM SOÁT HỢP ĐỒNG THEO MẪU VÀ ĐIỀU KIỆN GIAO DỊCH CHUNG Điều 7. Yêu cầu chung đối với hợp đồng theo mẫu và điều kiện giao dịch chung
Điều 8. Trách nhiệm đăng ký hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung
Điều 9. Thẩm quyền tiếp nhận đăng ký
Điều 10. Hồ sơ và hình thức đăng ký
Điều 11. Yêu cầu bổ sung hồ sơ
Điều 12. Xem xét hồ sơ đăng ký
Điều 13. Phạm vi xem xét nội dung hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung
Điều 14. Hoàn thành việc đăng ký
Điều 15. Đăng ký lại hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung
Điều 16. Kiểm soát hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung không thuộc phạm vi phải đăng ký.
MỤC 2 MỘT SỐ HỢP ĐỒNG ĐẶC THÙ GIAO KẾT VỚI NGƯỜI TIÊU DÙNG Điều 17. Hợp đồng giao kết từ xa
Điều 18. Hợp đồng cung cấp dịch vụ liên tục
Điều 19. Hợp đồng bán hàng tận cửa
CHƯƠNG IV GIẢI QUYẾT YÊU CẦU BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG Điều 20. Hình thức, nội dung của yêu cầu bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
Điều 21. Thủ tục tiếp nhận yêu cầu
Điều 22. Giải quyết yêu cầu bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
Điều 23. Công bố công khai danh sách tổ chức, cá nhân kinh doanh vi phạm quyền lợi người tiêu dùng
CHƯƠNG V TỔ CHỨC XÃ HỘI THAM GIA HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG MỤC 1 KHỞI KIỆN VỤ ÁN BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG Điều 24. Điều kiện của tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng được quyền tự mình khởi kiện vụ án bảo vệ người tiêu dùng vì lợi ích công cộng
Điều 25. Nghĩa vụ của tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng khi tự mình khởi kiện vụ án bảo vệ người tiêu dùng vì lợi ích công cộng
Điều 26. Các tổ chức xã hội tham gia quá trình khởi kiện
MỤC 2 THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ GẮN VỚI NHIỆM VỤ CỦA NHÀ NƯỚC Điều 27. Điều kiện để tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng được thực hiện các nhiệm vụ gắn với nhiệm vụ của Nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
Điều 28. Nhiệm vụ Nhà nước giao cho tổ chức xã hội thực hiện
Điều 29. Thẩm quyền giao nhiệm vụ bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cho tổ chức xã hội
Điều 30. Hỗ trợ kinh phí đối với các hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng do Nhà nước giao
CHƯƠNG V TỔ CHỨC HÒA GIẢI CÁC TRANH CHẤP GIỮA NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KINH DOANH Điều 31. Thẩm quyền thành lập, giải thể tổ chức hòa giải
Điều 32. Hòa giải viên
Điều 33. Trách nhiệm, quyền hạn của tổ chức hòa giải
CHƯƠNG VII QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG Điều 34. Cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
Điều 35. Trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tại địa phương
CHƯƠNG VIII ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 36. Hiệu lực thi hành
Điều 37. Trách nhiệm thi hành
|